Tìm kiếm: tên lửa đạn đạo xuyên lục địa
Đô đốc Charles Richards lập luận rằng nước Mỹ đứng trước khả năng thua trong Thế chiến III do thiếu tên lửa đạn đạo xuyên lục địa đủ mạnh trong biên chế.
Các chuyên gia Nga đã đưa hệ thống phòng thủ tên lửa lên một tầm cao mới, có khả năng đánh trúng mục tiêu ngay cả trong không gian gần.
Không chỉ thua Nga, Mỹ còn đang bị chính đồng minh của mình là Pháp vượt qua trong lĩnh vực vũ khí siêu thanh.
Quá trình hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của Mỹ vẫn chưa thực sự bắt đầu.
Mỹ được cho là đang cân nhắc việc cho ngừng hoạt động kho tên lửa đạn đạo xuyên lục địa bố trí trên bộ và chuyển nhiệm vụ răn đe cho các máy bay ném bom.
Với tên lửa Liner, tàu ngầm hạt nhân của Hải quân Nga sở hữu đòn tấn công được đánh giá là đáng sợ hơn cả tên lửa Bulava.
Tên lửa đạn đạo liên lục địa thế hệ mới của Nga được cho sẽ sở hữu tối đa khả năng để vượt qua các hệ thống phòng thủ tên lửa đầy hứa hẹn của Mỹ, cũng như tiềm năng hiện đại hóa sâu trong tương lai.
Nga đang trong giai đoạn nghiên cứu sâu để phát triển thế hệ tên lửa đạn đạo liên lục địa mới được gọi là Kedr.
Ứng dụng các thành tựu kỹ thuật và công nghệ mới nhất, các máy bay không người lái, tên lửa tầm xa đang trở nên cực kỳ nguy hiểm, vì vậy việc tạo ra những chiếc “khiên” tiên tiến giúp xe tăng, thiết giáp sống sót trên chiến trường trở nên cấp bách hơn bao giờ hết.
RT trích dẫn một tài liệu của Cơ quan Phòng thủ tên lửa Mỹ (MDA) cho hay, Mỹ dự định hiện đại hóa phần mềm phòng thủ tên lửa do sự xuất hiện của vũ khí siêu thanh ở Nga.
Lực lượng phòng thủ Mỹ đang lên kế hoạch hiện đại hóa để chống lại các vũ khí mới của Nga, trong đó có vũ khí siêu thanh.
Mỹ đã thử thành công hệ thống radar phân biệt mục tiêu tầm xa (LRDR), khí tài có thể giúp phát hiện mọi cuộc tấn công từ tên lửa siêu thanh.
DNVN - Kích thước đáng kinh ngạc của tàu ngầm chạy bằng năng lượng hạt nhân Dmitry Donskoy của Nga khiến Mỹ "khiếp sợ".
DNVN - Nga đã bắt đầu phát triển một hệ thống tên lửa chiến lược mới.
Bắc cực sẽ trở thành đấu trường giữa Nga và NATO khi Nga đang nhanh chóng khôi phục cơ sở hạ tầng quân sự ở vùng Viễn Bắc bị bỏ hoang sau khi Liên Xô sụp đổ, còn Mỹ - chọn Na Uy làm căn cứ để kiểm soát Tuyến đường Biển Phương Bắc và khống chế Hạm đội Phương Bắc của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo